Cách kiểm Tra tốc Độ Website đơn giản Chính xác Nhất hiện nay

Hiện nay, Google đang chú trọng vào việc tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên website và tốc độ tải trang web là một trong những yếu tố then chốt. Các trang web có tốc độ tải trang nhanh sẽ có khả năng giữ chân được người dùng lâu hơn. Hôm nay, công ty thiết kế website Nhật Nam Media sẽ chia sẻ cho các bạn cách kiểm tra tốc độ website nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Contents

Tại sao phải kiểm tra tốc độ website

Vì sao chúng ta phải kiểm tra tốc độ website của mình, hãy cùng nhau tìm hiểu những lý do sau đây nhé!

  • Một trong những yếu tố quan trọng để Google đánh giá thứ hạng của website chính là tốc độ tải trang. Các thông số sẽ được đo lường thông qua toolbar data, đồng nghĩa với việc chúng được đo lường bằng trình duyệt của người sử dụng và băng thông thực tế mà người dùng sử dụng. Chính vì thế mà những trang web sử dụng hosting tại Mỹ sẽ không có ưu thế so với những website sử dụng hosting tại Việt Nam.
  • Nếu trang web của bạn tải nhanh hơn thì người dùng sẽ đọc được nhiều nội dung, nhiều thông tin, nhiều mục ưa thích hơn, đồng thời nâng cao khả năng chia sẻ trên social media hoặc dẫn link đến website của bạn trong cùng một khoảng thời gian.
  • Con bọ tìm kiếm cũng sẽ bị giới hạn thời gian và đây cũng là vấn đề lớn đối với các trang web. Chính vì thế, nếu thời gian tải website càng nhanh thì số lượng website được index sẽ nhiều hơn.
Xem thêm  Hướng dẫn Đăng Ký Website với Bộ Công Thương 100% Được Duyệt

Kiểm tra tốc độ website bằng các ứng dụng web

Cách kiểm tra tốc độ website bằng công cụ PageSpeed Insights

Công cụ PageSpeed Insights sẽ đánh giá tốc độ website trên 2 thiết bị là máy tính và điện thoại, từ đó đưa ra những gợi ý tốt nhất nhằm tối ưu lại tốc độ website.

Cách kiểm tra tốc độ website bằng công cụ Pingdom Tools

Công cụ Pingdom Tools sẽ thống kê những thông tin liên quan đến tốc độ website như: page site, Performance Insights, Page Site, Content Size. Tuy nhiên, công cụ này lại chưa được hỗ trợ tại Việt Nam.

Cách kiểm tra tốc độ website bằng công cụ Dotcom Tools

Theo thống kê, thời gian tải trang, kích thước page size, tốc độ tải trang tại 24 vị trí khác nhau để các bạn có thể kiểm tra ngay trên thiết bị di động.

Cách kiểm tra tốc độ website bằng các tiện ích trên trình duyệt

Bên cạnh việc kiểm tra tốc độ website bằng các ứng dụng web, chúng ta có thể kiểm tra tốc độ website ngay trên trình duyệt.

Cách kiểm tra tốc độ website bằng tiện ích trên trình duyệt

Cách kiểm tra tốc độ website bằng Lighthouse

Nếu như Pagespeed Insight được đề cập tại phần 1, thì 2 công cụ này sẽ bổ sung cho nhau. Pagespeed Insight để lấy lõi còn core Lighthouse để kiểm tra tốc độ.

Sự khác biệt của Lighthouse chính là khi bạn tiến hành kiểm tra tốc độ, công cụ này sẽ sử dụng ngay thiết bị của bạn thay vì sử dụng máy chủ của Google. Chính vì thế mà kết quả đưa về sẽ khác biệt và bạn có thể tải về và trải nghiệm ứng dụng này theo đường link sau đây:

Xem thêm  Hướng dẫn Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Database MYSQL Toàn Tập

http://chrome.google.com/webstore/detail/lighthouse/blipmdconlkpinefehnmjammfjpmpbjk

Bạn yên tâm vì Lighthouse sử dụng rất đơn giản, các bạn chỉ cần vào website mà bạn muốn kiểm tra, sau đó chọn biểu tượng Lighthouse Extension và đợi tầm 2 phút thì sẽ nhận được kết quả như sau.

Cách kiểm tra tốc độ website dành cho dân kỹ thuật

Các bạn có thể cài đặt thêm các plugin như super cachee, một số thư viện,…Nếu bạn muốn biết chính xác thời gian load của mã nguồn lên của trang web của bạn.

Các bước thực hiện như sau:

Mở trang web của bạn lên > nhấn phím F12 hoặc click chuột phải > view page source > Networks > Chú ý phần chân trang có 2 yếu tố là Loading và Finish.

Lưu ý: đảm bảo rằng website của bạn có tốc độ tải trang  dưới 5 giây lần đầu tiên và 3 giây kể từ lần thứ hai.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các cách kiểm tra tốc độ website, hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn. Hãy theo dõi Nhật Nam Media để biết thêm nhiều thông tin và kiến thức bổ ích về digital media, quảng cáo và truyền thông nhé. Chúc các bạn thành công!

Bài viết liên quan

PWA là gì?
PWA (Progressive Web App) là gì? Tìm hiểu về Cách Xây Dựng PWA cho Website
Lỗi 500 Internal Server Error là gì
Giới thiệu lỗi 500 Internal Server Error là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục nhanh chóng
Hướng dẫn cài đặt XAMPP
Giới thiệu XAMPP là gì? Hướng dẫn cài đặt XAMPP cách sử dụng đơn giản phổ biến nhất hiện nay
Hướng Dẫn Cách Tạo Database trong SQL Sever và phpMyAdmin
Lỗi 503 Service Unavailable là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục nhanh chóng
Lỗi 404 Not Found là gì
Lỗi 404 Not Found là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả nhất
Máy Chủ Ảo VPS là gì? Hướng dẫn Sử dụng Cài đặt VPS Toàn Tập
Cơ sở dữ liệu Database là gì? Tổng Quan Vai Trò Tầm Quan Trọng
DNS là gì
DNS là gì? Kiến thức Tổng quan DNS Toàn tập
Tổng Hợp Các Plugin Cần thiết cho WordPress Nhất định Phải biết
Tổng Hợp Các Plugin Cần thiết cho WordPress Nhất định Phải biết
cài đặt ssl
SSL là gì? Cách tạo Chứng chỉ SSL Miễn Phí với Let’s Encrypt
thiết kế database là gì
Hướng dẫn Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Database MYSQL Toàn Tập

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *