Domain Authority là một lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với những người mới tập tánh làm SEO hay thiết kế Website. Domain Authority là thước đo hay là mức độ về sự uy tín của tên miền. Số liệu này, Google sẽ không sử dùng đến để sắp xếp thứ hạng tìm kiếm nhưng nó lại vô cùng quan trọng trong việc làm thước đo thứ hạng cũng như là theo dõi “sức mạnh tương tác” website của các bạn với các đối thủ v ề Website khác. Để có thể hiểu rõ hơn về thước đo này và công dụng mà nó mang lại thì hãy cùng công ty thiết kế website cao cấp Nhật Nam Media tìm hiểu thông qua bài viết ở dưới đây nhé.
Domain Authority là gì?
Domain Authority được viết tắt là DA, đây là một dạng số liệu tính toán được phát triển bởi nhà Moz, nhằm đo được mức độ uy tín một tên miền (hay còn gọi là website), đưa ra được đánh giá chính xác thông qua thang điểm từ 1 – 100. Từ đó giúp cho việc dự đoán lên được thứ hạng của một website nào đó ở trên phần thanh công cụ tìm kiếm. Domain Authority còn có thể đo được mức độ tin cậy của một website hoàn chỉnh hay một tên miền mà đạt được chỉ số DA càng cao thì đồng nghĩa voikws việc sẽ càng có khả năng được sắp xếp vào thú hạng hạng cao ở trên thanh công cụ tìm kiếm. Tương tự giống vậy, PA ( page authority) được xem là thước đo cho một trang web riêng lẻ.

Domain Authority sử dụng một Machine Learning để dự đoán, tìm thuật toán tương quan tốt nhất với bảng xếp hạng qua hàng ngàn kết quả tìm kiếm. Domain Authority bao gồm 40 tiêu chí xếp hạng chẳng hạn như số lượng các liên kết trỏ đến trang web, các chỉ số web Mozsape, điểm số MozRank và MozTrust và số lượng các linking root domain – về cơ bản là số lượng các trang web khác liên kết đến trang web của bạn.
Tính toán của Domain Authority bằng cách: Đánh giá thông qua nhiều yếu tố (bao gồm phần liên kết của các Roots Domain và tổng số các phần liên kết khác) tạo thành một điểm Domain Authority. Sau đó Điểm số này có thể sẽ được đưa vào để sử dụng trong việc so sánh giữa các trang Website với nhau.
Làm thế nào để check Domain Authority?
Việc Check Domain Authority là cách hữu ích nhất để cho các bạn biết được điểm số website của mình hiện đang ở mức độ nào để có thể nhanh chóng cải thiện tót hơn. Thường để có thể tăng được từ 20 lên 30 điểm sẽ không quá khó khăn, phức tạp. Nhưng nếu mà bạn muốn tăng Domain Authority cho website của mình lên từ mức 70, 80 hoặc thậm chí cao hơn là lên đến mức 100 điểm thì yêu cầu web bạn phải cần có nhiều kinh nghiệm cũng như là kỹ thuật.
Hiện nay đã có sẵn một vài công cụ kiểm tra về Domain Authority theo hình thức là trực tuyến mà website của bạn bạn có thể sử dụng để kiểm tra được mức độ DA như là Link Explorer, Moz hoặc là sử dụng thông qua phần mềm SERP Analysis, tất cả những phần mền này đều được dùng để check DA. Nếu như web các bạn đang sử dụng phần trình duyệt Chrome hoặc là nhà mạng Firefox, bạn cũng vẫn có thể sử dụng Moz extension một cách bình thường để kiểm tra các thông số DA và page authority cho bất kỳ một trang web nào đó.
Có hai yếu tố mà các bạn cần phải quan tâm khi mà kiểm tra DA đó là MozRank và MozTrust:
- MozRank: Là một số liệu được dùng để đo thông qua các số liệu có trong profile (nghĩa là hồ sơ) liên kết đến với một tên miền. Yếu tố này được dùng để có thể tính toán đối với bất kỳ một loại trang web nào đó có ở trên Internet, dựa vào những số lượng ở các liên thanh kết con trỏ đến với trang web.
- MozTrust: Cũng tương tự với MozRank. MozTrust cũng được đánh giá thông qua những liên kết. Tuy nhiên, thì sự đánh giá của loại hình MozTrust này được đánh giá là rất chặt chẽ, điều này để đảm bảo rằng trang web của các bạn có thể liên kết với những trang web khác một cách tin cậy ở trên trên Internet.
Điểm số Domain Authority như thế nào là tốt?
Không có bất kì một giới hạn về điểm số Domain Authority nào tốt nhất cho một trang website hết. Domain Authority về cơ bản thì được biết đến khi mànó giống như là một chỉ số để có thể so sánh được mức độ uy tín giữa trang website của các bạn với những trang website khác của các đối thủ. Bạn cũng có thể dễ dàng đạt được những mức điểm 20, 30 nhưng mà rất khó để có thể đạt lên được 70, 80 điểm. Điểm số của Domain Authority ở trên trang web của các bạn sẽ được xem là ở mức tốt nếu như mà điểm của nó cao hơn DA trên trang website của những đối thủ khác.

Những trang webaite mới sản xuất có DA bằng một điểm, mặc dù rằng Domain authority được cho là một công cụ để có thể dự đoán được khả năng xếp thứ hạng của một trang Website. Thì các bạn cũng không nên phải đặt ra mục tiêu điểm quá cao lên trên đầu tiên. Việc Google xếp thứ hạng trang website của các bạn phải dựa trên những yếu tố khác nhau mà không phải ai cũng có thể xác định được một cách thật chắc chắn được rằng những yếu tố đó sẽ là gì. Vì thế, các bạn nên xây dựng những chiến lược SEO một cách thật toàn diện và thích hợp cho trang website của mình.
Cách Domain Authority tính điểm như thế nào?
Domain Authority (DA) sẽ có thang điểm từ một điểm cho đến tối đa là một trăm điểm. Để xác định được một cách chính xác về mức độ uy tín của một trang website bất kỳ nào.
- Để có thể đạt được hai mươi, ba mươi điểm trên thang 100 điểm thì rất dễ dàng. Bạn chỉ cần chăm chỉ cập nhập tin tức một cách thật thường xuyên, lượng lượt backlink đi kèm là nội dung bình thường thì web của các bạn vẫn có thể đạt được số điểm này.
- Website của bạn mà muốn đạt từ bốn mười đến bảy mươi điểm trên thang một trăm điểm thì đòi hỏi phải có được cho web một lượng lớn truy cập và mạnh.
- Còn nếu từ bảy mươi đến một trăm điểm thì phải là những cộng đồng web lớn mạnh cả về nội dung lẫn số Index Google lớn hơn một triệu.
Một số yếu tố làm tác động tới chỉ số Domain Authority:
- Ngày được coi là đã hết hạn của một tên miền (Domain name): Số ngày mà đã bị xem là hết hạn của tên miền thì không là được coi làm một yếu tố quan trọng. Nhưng nó lại được xem như là một yếu tố quyết định khá quan trọng trong việc xây dựng nên một trang website.
- Nhận thêm được nhiều hơn phần liên kết đến từ trang web của các bạn: Đây có lẽ sẽ là một trong những yếu tố ảnh có sức hưởng lớn nhất đến DA score của web các bạn.
- Đa dạng hóa các dạng profile có liên kết: Thay vì việc nhận được quá nhiều liên kết đến từ một vài trang website có chất lượng tương đốu thấp thì các bạn chỉ nên tập trung vào một việc đó là tìm các liên kết có chất lượng đến từ nhiều nguồn khác nhau.
- Cấu trúc của liên kết nội bộ (tên tiếng anh là Internal link structure): Đây là một trong những yếu tố quan trọng mà các bạn có thể kiểm soát một cách dễ dàng. Phải thật chắc chắn rằng tất cả những bài viết của web các bạn được phải liên kết với tối thiểu từ hai cho đến ba người có khác ghé thăm web mình.
- Hủy bỏ hết tất cả các liên kết xấu ( tên tiếng anh là Bad links): Song song cùng với việc tạo dựng nên những liên kết mới. Các Bạn cũng cần phải để ý đến những liên kết xấu đến web.
- On-Site SEO: Phải thật chắc chắn rằng website của các bạn sẽ được tối ưu hóa phần công cụ tìm kiếm.
Cách cải thiện chỉ số Domain Authority cho website
Một trong những yếu tố quan trọng và cấp thiết mà các bạn cần phải thực hiện ngay nếu như muốn được nâng cao vị thế cạnh tranh của web mình đối với những trang web khác đó chính là phải cải thiện DA. Thông qua việc cải thiện Domain Authority của web mình, đồng nghĩa với việc bạn cũng đang làm gia tăng về cơ hội cải thiện thêm được thứ hạng của web trong những công cụ tìm kiếm.

DA không thể được phép mua hoặc là lấy cắp từ một trang web mà đã có sẵn DA cao khác. Để nâng điểm DA, bạn phải vẽ ra được một chiến lược rõ ràng và hoàn hảo đi cùng là hàng ngàn nội dung bổ ích và sáng tạo, song phải thật sự kiên nhẫn. Sau đó Nhật Nam Media sẽ đưa ra một số hướng dẫn để bạn có thể tự mình cải thiện chỉ số Domain Authority cho website của mình:
1. Xuất bản nội dung chất lượng
Các bài viết của web bạn cần phải có nội dung sáng tạo và chất lượng để có thể đạt được điểm DA tốt. Nội dung yêu cầu cần phải thật độc đáo và dễ đàng tiếp cận được với người đọc ở khắp mọi nơi. Nếu như bạn muốn bài viết có nội dung chất lượng cao, bạn cần phải xây dựng lên một chiến lược tuyệt vời.
Nội dung phải cuốn hút được độc giả, dễ hiểu và phải được minh họa kèm với những hình ảnh. Điều này sẽ giúp cho việc thu hút thêm được nhiều khách hàng truy cập vào hơn so với những bài viết có chỉ nội dung chuyên ngành, toàn chữ không. Bên cạch đó cũng nên đăng bài viết một cách thường xuyên, chia sẻ những thông tin mới mẻ và bổ ích cho quý độc giả. Mặc dù là bài viết thường xuyên nhưng yêu cầu phải là bài viết có chất lượng. Nếu như bài viết mà không có chất lượng cao, chỉ là một bài viết cẩu thả cho có thì cho dù có đầu tư bao nhiêu về lượng bài viết thì cũng không thể giúp làm tăng Domain Authority. Nội dung bài viết tốt cũng nên phải có một số lượng words đủ nhiều. Một bài viết có nội dụng tốt có nghĩa là phải có nhiều hơn tám trăm words.
Một số điều cần lưu ý khi viết nội dung cho website:
- Tuyệt đối không được phép sao chép bài viết có sẵn của một web khác và dán hết nó vào trong bài viết web của mình.
- Sử dụng những từ đồng nghĩa nhiều hơn thay vì chỉ sử dụng cùng một từ cho hết đoạn văn này qua đến đoạn văn khác ở cùng một nội dung.
- Tránh bị lạc chủ đề và viết nội dung về những thứ mà không quan trọng cần thiết, không liên quan tới tiêu đề bài viết.
- Làm cho nội dung của bài viết được thông suốt giống như là một bài viết chuẩn và “chuyên nghiệp”.
2. Kiểm tra ngày sẽ hết hạn của tên miền, chọn được tên miền có chất lượng tốt
Nếu như tên miền của web các bạn được thiết lập để hạn sẽ hết vào những năm tiếp theo, thì các bạn hãy cài đặt mở rộng nó cho ba đến bốn năm tiếp theo. Nó sẽ khiến cho bạn tốn thêm vài đô la những bù lại nó sẽ là đem đến hữu ích cho các bạn trong thời gian lâu dài.

Bên cạnh đó, thì các cũng bạn cũng nên chọn cho web mình một tên miền tốt, điều này giúp cho việc có thể dễ dàng thu hút được số lượng khách truy cập vào nhiều hơn. Doamin yêu cầu cần phải tương đối dễ và ngắn gọn, súc tích để khi mà khách truy cập thì sẽ không gặp phải vấn đề gì lúc quay lại tìm kiếm trang Website đó.
3. Tối ưu hóa nội dung của onpage
Hay còn được biết đến là chiến lược SEO onpage, đây là một trong những phương pháp giúp tối ưu hóa trên web. Đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp di chuyển DA từ thấp tới cao. Những yếu tố cần phải được tối ưu SEO onpage, bao gồm:
- Dùng các thẻ có tiêu đề: sử dụng những Heading tag ( gọi là thẻ tiêu đề) (H1, H2, H3, H4 vv) để làm nổi bật cho một đoạn văn.
- Dùng các từ khóa mục tiêu: Viết một nội dung mà không ai muốn đọc, điều này sẽ không thể giúp làm tăng DA được. Vì vậy, cần phải nghiên cứu một bộ từ khóa làm sao cho hợp lý. Cần phải đảm bảo được rằng bộ từ khóa đó phải có thứ hạng cao trong bảng tìm kiếm.
- Mật độ của từ khóa: tránh tình trạng nhồi nhét quá nhiều từ khoá và giữ được một mật độ ở trong khoảng từ 0,5 đến 1,5%.
- Cấu trúc của URL một cách khoa học: URL phải ngắn gọn, tránh bị quá dài và phải chứa nội dung có key words chính là điều ưu tiên và quan trọng nhất.
- Thẻ Description tuyệt đối không được để trống: điền vào phần meta description. Không được để nó bị trống. Thẻ mô tả cho meta cần phải chứa từ khóa bao quát, trọng tâm trong bài.
- Viết phần tiêu đề có xuất hiện từ khóa, hấp dẫn người đọc: các tiêu đề của những bài blog cần hấp dẫn và phong phú key words, vì nếu nếu tiêu đề hay thì sẽ giúp thu hút người đọc hơn là một tiêu đề đại trà và không có điểm nhấn.
- Tối ưu hóa phần hình ảnh để có thể cải thiện được cho bài viết một cách tốt hơn: tối ưu hóa phần hình ảnh để làm tăng được trạng thái SEO
4. Xây dựng một cấu trúc có sự liên kết nội bộ thật hợp lý
Liên kết ở trong phần nội bộ để kết nối được bài viết cũ với bài viết mới. Điều này sẽ giúp điểm DA cho bài viết sẽ được đánh giá cao hơn. Đặc biệt là điều đó giúp cho bạn có thể điều hướng được giữa những danh mục ở trong cùng một web, giúp cho người đọc có thêm được nhiều trải nghiệm. Thông thường thì liên kết trong nội bộ của 1 website sẽ trở nên ổn định khi mà nó có khoảng một trăm liên kết.

Chính điều này đã giúp cho những công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy được nội dung cũng như là dễ dàng thu thập được những thông tin của website. Liên kết đến những bài viết cũ trước đó sẽ khiến cho bài viết ở hiện tại có thêm được nhiều thông tin hơn cũng như giúp trong việc thu hút tới người đọc hơn. Liên kết trong nội bộ, cả người dùng và công cụ tìm kiếm sẽ được phép dễ dàng điều hướng được cho trang website của các bạn hơn.
5. Tạo ra được những liên kết có chất lượng cao, loại bỏ đi những đường liên kết xấu và độc hại
Liên kết mà có chất lượng cao thì sẽ dễ dàng tạo nên được những giá trị cao cho nó, điều này thì hoàn toàn không thể phủ nhận được. Nhiều chủ nhân của các website đã mắc phải những sai lầm khá nghiêm trọng ở chính bước này, khi mà họ tạo ra những đường liên kết có chất lượng kém, ngăn cản trong việc làm tăng giá trị nội dung và còn phản tác dụng lại, làm giảm đi nhiều thứ hạng ở phần Google tìm kiếm. Phương pháp tốt nhất để giúp tạo nên được một liên kết có chất lượng cao chính là:
- Chia sẻ những bài viết có ý tưởng hữu ích của các bạn lên trên những trang mạng xã hội khác nhau.
- Đăng những bài khách
- Có được nhiều liên kết tự nhiên xuất phát từ những bài viết có ý tưởng tốt
Đi kèm với việc tạo ra nên những liên kết mới. Bạn cũng cần phải để ý đến những đường liên kết độc hại trỏ đến trang web của mình. Bạn có thể tham khảo sử dụng một số dịch vụ giúp trong việc theo dõi backlink trong việc nhận mail thông báo. Bất cứ khi nào mà xuất hiện một liên kết độc hại trỏ vào trang website của các bạn. Phải đảm bảo một cách chắc chắn rằng bạn nhận được thông báo về việc nó sẽ được loại bỏ hoặc là các bạn sẽ sử dụng công cụ trên Google Disavow tool để có thể loại bỏ qua được các liên kết.
6. Tối ưu hóa được website thân thiện với thiết bị di động
Google khuyến khích các website nên sử dụng Mobile Friendly . Website nào mà có mức độ thân thiện đối với thiết bị điện thoại di động cao thì sẽ được đánh giá là tốt. Ngoài việc tạo ra được liên kết nội bộ, đườn liên kết tự nhiên, tối ưu hóa trên onpage thì Mobile Friendly còn là một tiêu chí quan trọng để có thể đánh giá được điểm DA.
Tối ưu website thân thiện với thiết bị di động
7. Tăng tốc độ tải trang của website một cách nhanh chóng
Người dùng sau khi đã bấm vào website, nếu như tốc độ tải web đó quá chậm thì họ sẽ bấm thoát ra và tìm kiếm sang một web khác. Vậy nên, tốc độ tải trang sẽ bị kém đi, và một điều chắc rằng chẳng có một vị khách hàng nào đủ kiên nhẫn để có thể chờ đợi các bạn đâu. Nếu như trang website của các bạn gặp phải tình trạng không load được xong trong vòng ba giây. Thì các bạn nên bắt tay vào việc cài đặt tối ưu hóa tốc độ như sau:
- Hãy sử dụng một hosting company có tốc độ lưu trữ nhanh chóng và đáng tin cậy với web.
- Nén và tối ưu hóa những hình ảnh của web trước khi mà tải chúng lên.
- Sử dụng plugin của bộ nhớ cache như là: Super Cache, Total Cache W3 hoặc là WP Rocket .
8. Nâng cao được danh tiếng của website và quảng bá thông qua các trang mạng xã hội
Những loại hình phương tiện truyền thông đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc xếp thứ hạng những nội dung của website các bạn. Cho dù là những loại phương tiện truyền thông đó có được xem là một yếu tố xếp hạng của DA hay là không. Nhưng mà chắc chắn một điều rằng nó là một yếu tố xếp hạng ở trong thuật toán xếp hạng trên Google Search. Hãy chắc chắn một điều rằng thương hiệu cũng trang website của các bạn có sự hiện diện trong tất cả những nền tảng của truyền thông xã hội lớn.
Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể xây dựng lên những liên kết tự nhiên đến các website, điều này giúp cho web có được một chất lượng cao hơn, có được nội dung tương thích hơn hoặc là xây dựng nên những đường link đến từ những website của các blogger nổi tiếng, điều này sẽ giúp cho nội dung xuất bản trên website của các bạn được chuyên nghiệp hơn.
Người truy cập cũng có thể dễ dàng biết tới thương hiệu của các bạn thông qua việc quảng bá trên những trang mạng, nhờ đó mà giúp cho việc thu hút được thêm nhiều lượt ghé vào trang và lượt chia sẻ được tăng lên, việc còn lại của các bạn là phải xây dựng lên một chiến lược thật hiệu quả và tối ưu hóa tốt nhất cho website.
Những điều bạn cần lưu ý về Domain Authority
- Phải đảm bảo được rằng kỹ thuật SEO của các bạn phải đúng chuẩn: Hãy chắc chắn một điều rằng, bạn phải SEO đạt chuẩn trước khi mà đi tiến lên trong việc cải thiện điểm trên DA.
- Tạo ra được nhiều nội dung có thể kết nối: Để có thể làm nên được một content marketing, các bạn cần phải có thật nhiều thật nhiều nội dung ý tưởng để có thể kết nối.
- Thường xuyên vào kiểm tra và loại bỏ những backlink độc hại.
- Phải thật kiên nhẫn: Hãy kiên nhẫn cho SEO thật thành công và không xảy ra trong vòng một ngày. Chúng sẽ diễn ra trên đường dài.
Trên đây, Nhật Nam Media đã giới thiệu đến với các quý độc giả về Domain Authority là gì? Và cách thức để có thể cải thiện được chỉ số Domain Authority làm sao cho tối ưu và hiệu quả nhất. Nhật Nam Media hy vọng sau khi đọc xong bài viết này đã đem đến cho quý độc giả thật nhiều những thông tin bổ ích nhất Cảm ơn các bạn đã ghé đọc.